K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 8 2016

A = (n - 4).(n - 15)

+ Nếu n lẻ thì n - 15 chẵn => (n - 4).(n - 15) chẵn

+ Nếu n chẵn thì n - 4 chẵn => (n - 4).(n - 15) chẵn

=> A = (n - 4).(n - 15) luôn chẵn

B = n2 - n - 1

B = n.(n - 1) - 1

Vì n.(n - 1) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp => n.(n - 1) chẵn

Mà 1 lẻ => B lẻ

20 tháng 8 2016

a)Với n E N có 2 Trường hợp

TH1:n chia hết cho 2

=>n-4 chia hết cho 2

=>(n-4)(n-15) chia hết cho 2

=>A chẵn

TH2:n không chia hết cho 2

=>n-15 chia hết cho 2

=>(n-4)(n-15) chia hết cho 2

=>A chẵn

Vậy A luôn chẵn

b)Ta có: B=n(n-1)-1

Vì n(n-1) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp nên luôn chia hết cho 2

=>n(n-1) chẵn

=>n(n-1)-1 lẻ

=>B lẻ

30 tháng 6 2017

chịu

20 tháng 4 2018

b,

Ta có:

TH2: n-2= -1 \(\Rightarrow n=1\)

TH3: n-2 = 1\(\Rightarrow n=3\)

TH4: n- 2 = 3\(\Rightarrow n=5\)

Vậy n\(\in\left\{-1;1;3;5\right\}\)thì \(\dfrac{n-1}{n-2}\)

Bài 1: 

a: Để A là phân số thì n+1<>0

hay n<>-1

b: Để A là số nguyên thì \(n+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)

30 tháng 6 2017

d) Câu hỏi của Kudo Son - Toán lớp 6 | Học trực tuyến

e) Để \(E\in Z\)

thì \(n+2⋮n-5\)

\(\Rightarrow\left(n-5\right)+7⋮n-5\)

\(n-5⋮n-5\Rightarrow7⋮n-5\)

\(\Rightarrow n-5\inƯ\left(7\right)\)

\(\Rightarrow n-5\in\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

+) \(n-5=1\Rightarrow n=6\left(tm\right)\)

+) \(n-5=-1\Rightarrow n=4\left(tm\right)\)

+) \(n-5=7\Rightarrow n=12\left(tm\right)\)

+) \(n-5=-7\Rightarrow n=-2\left(tm\right)\)

Vậy \(n\in\left\{6;4;12;-2\right\}\).

9 tháng 9 2016

ban oi mik chiu::((

14 tháng 6 2017

bạn đừng lo chiều nay 3,15h mình sẽ giải cho